Giới & Phát triển tại Việt Nam_1375_2334-Ca 3-T3-4-5-Cô Ngọc
Học phần Giới và phát triển là học phần liên ngành. Học phần này tập trung giới thiệu những kiến thức khoa học nền tảng về giới tính (sex), giới (gender), LGBTIQ+, nam tính và nữ tính, độc tố nam tính và độc tố nữ tính, bình đẳng giới (gender equality), định kiến giới (gender stereotype), quấy rối tình dục (sexual harassment), xã hội hóa về vai trò giới (socialization on gender roles), địa vị-vai trò của nam và nữ giới trong gia đình và ngoài xã hội, quyền con người, quyền phụ nữ (women’s rights), quan điểm Nữ Quyền (feminism) và tăng quyền lực (empowerment) cho phụ nữ. Đồng thời, người học cũng được tạo điều kiện khám phá, trình bày, nghiên cứu các vấn đề giới của thế kỷ 21 và tự tìm hiểu các khung pháp lý của Việt Nam và quốc tế đã và đang tác động tới bình đẳng giới. Cuối cùng, mỗi sinh viên luôn thể hiện tính hiếu kỳ để quan sát, tự chủ động tham gia vào tiến trình bình đẳng giới trong xã hội thông qua việc tự nâng cao nhận thức, tự nhận diện thái độ định kiến và thái độ phân biệt đối xử của mình đối với mọi người xung quanh nhằm tự thay đổi mình qua những hành động nhỏ và thực tế để thúc đẩy sự phát triển xã hội, công bằng, bình đẳng, văn minh, bền vững, và nhân văn ở cấp độ địa phương, quốc gia, và quốc tế.
Tinh thần doanh chủ_1551_2334
Giao tiếp liên Văn hoá_1171_2334-Cô Ngọc-T3-5-7-Ca 3
Thế giới ngày càng trở nên nhỏ bé và toàn cầu hóa ngày càng mạnh mẽ, vì lẽ đó, giao tiếp liên văn hóa ngày càng trở nên quan trọng để giúp sinh viên giao tiếp hiệu quả và thành công trong mọi lĩnh vực và trong cuộc sống hàng ngày. Môn Giao Tiếp Liên Văn Hóa sẽ giới thiệu và thảo luận kỹ lưỡng những ý tưởng chủ đạo như: “văn hóa”, “giao tiếp liên văn hóa”, “giá trị văn hóa” “sự tự ý thức về văn hóa” “sự khoan dung” “sự cởi mở”, “sự thấu cảm”, “sốc văn hóa”, “ngôn ngữ không lời”, và các “yếu tố văn hóa”. Đồng thời, nội dung môn học cũng sẽ giúp sinh viên nhận thức được những chiều kích và rào cản trong giao tiếp nhằm xây dựng tinh thần và thái độ cởi mở với những cá nhân từ các bối cảnh và nền văn hóa khác nhau. Sinh viên cũng được trang bị những kỹ năng đa dạng để biết cách vượt qua những thách thức hay biết cách ứng biến hay/và giải quyết vấn đề một cách linh hoạt trong giao tiếp. Khi hoàn thành khóa học, năng lực giao tiếp liên văn hóa của sinh viên không chỉ tăng lên, mà còn xây dựng được ý thức tự học hỏi, tự đánh giá về kinh nghiệm bản thân, thái độ tôn trọng sự khác biệt, chấp nhận sự đa dạng về văn hóa, và đặc biệt có khả năng tham gia vào sân chơi toàn cầu một cách bình đẳng.
Tư duy Phản biện_1170_2334
Giới & Phát triển tại Việt Nam_1377_2334-Ca 4-T3-4-5-Cô Ngọc
Học phần Giới và phát triển là học phần liên ngành. Học phần này tập trung giới thiệu những kiến thức khoa học nền tảng về giới tính (sex), giới (gender), LGBTIQ+, nam tính và nữ tính, độc tố nam tính và độc tố nữ tính, bình đẳng giới (gender equality), định kiến giới (gender stereotype), quấy rối tình dục (sexual harassment), xã hội hóa về vai trò giới (socialization on gender roles), địa vị-vai trò của nam và nữ giới trong gia đình và ngoài xã hội, quyền con người, quyền phụ nữ (women’s rights), quan điểm Nữ Quyền (feminism) và tăng quyền lực (empowerment) cho phụ nữ. Đồng thời, người học cũng được tạo điều kiện khám phá, trình bày, nghiên cứu các vấn đề giới của thế kỷ 21 và tự tìm hiểu các khung pháp lý của Việt Nam và quốc tế đã và đang tác động tới bình đẳng giới. Cuối cùng, mỗi sinh viên luôn thể hiện tính hiếu kỳ để quan sát, tự chủ động tham gia vào tiến trình bình đẳng giới trong xã hội thông qua việc tự nâng cao nhận thức, tự nhận diện thái độ định kiến và thái độ phân biệt đối xử của mình đối với mọi người xung quanh nhằm tự thay đổi mình qua những hành động nhỏ và thực tế để thúc đẩy sự phát triển xã hội, công bằng, bình đẳng, văn minh, bền vững, và nhân văn ở cấp độ địa phương, quốc gia, và quốc tế.
Tư duy Phản biện_1169_2334
Giới & Phát triển tại Việt Nam_1318_2334-Cô Ngọc-T2-4-6-C3
Học phần Giới và phát triển là học phần liên ngành. Học phần này tập trung giới thiệu những kiến thức khoa học nền tảng về giới tính (sex), giới (gender), LGBTIQ+, nam tính và nữ tính, độc tố nam tính và độc tố nữ tính, bình đẳng giới (gender equality), định kiến giới (gender stereotype), quấy rối tình dục (sexual harassment), xã hội hóa về vai trò giới (socialization on gender roles), địa vị-vai trò của nam và nữ giới trong gia đình và ngoài xã hội, quyền con người, quyền phụ nữ (women’s rights), quan điểm Nữ Quyền (feminism) và tăng quyền lực (empowerment) cho phụ nữ. Đồng thời, người học cũng được tạo điều kiện khám phá, trình bày, nghiên cứu các vấn đề giới của thế kỷ 21 và tự tìm hiểu các khung pháp lý của Việt Nam và quốc tế đã và đang tác động tới bình đẳng giới. Cuối cùng, mỗi sinh viên luôn thể hiện tính hiếu kỳ để quan sát, tự chủ động tham gia vào tiến trình bình đẳng giới trong xã hội thông qua việc tự nâng cao nhận thức, tự nhận diện thái độ định kiến và thái độ phân biệt đối xử của mình đối với mọi người xung quanh nhằm tự thay đổi mình qua những hành động nhỏ và thực tế để thúc đẩy sự phát triển xã hội, công bằng, bình đẳng, văn minh, bền vững, và nhân văn ở cấp độ địa phương, quốc gia, và quốc tế.
Giới & Phát triển tại Việt Nam_1168_2334-Cô Ngọc-T3-5-7-Ca 2
Học phần Giới và phát triển là học phần liên ngành. Học phần này tập trung giới thiệu những kiến thức khoa học nền tảng về giới tính (sex), giới (gender), LGBTIQ+, nam tính và nữ tính, độc tố nam tính và độc tố nữ tính, bình đẳng giới (gender equality), định kiến giới (gender stereotype), quấy rối tình dục (sexual harassment), xã hội hóa về vai trò giới (socialization on gender roles), địa vị-vai trò của nam và nữ giới trong gia đình và ngoài xã hội, quyền con người, quyền phụ nữ (women’s rights), quan điểm Nữ Quyền (feminism) và tăng quyền lực (empowerment) cho phụ nữ. Đồng thời, người học cũng được tạo điều kiện khám phá, trình bày, nghiên cứu các vấn đề giới của thế kỷ 21 và tự tìm hiểu các khung pháp lý của Việt Nam và quốc tế đã và đang tác động tới bình đẳng giới. Cuối cùng, mỗi sinh viên luôn thể hiện tính hiếu kỳ để quan sát, tự chủ động tham gia vào tiến trình bình đẳng giới trong xã hội thông qua việc tự nâng cao nhận thức, tự nhận diện thái độ định kiến và thái độ phân biệt đối xử của mình đối với mọi người xung quanh nhằm tự thay đổi mình qua những hành động nhỏ và thực tế để thúc đẩy sự phát triển xã hội, công bằng, bình đẳng, văn minh, bền vững, và nhân văn ở cấp độ địa phương, quốc gia, và quốc tế.